Categories: Tin tức

5 loại trái cây cúng tổ nghề may mới nhất 2023

Nếu như ngày Tết, ngày cưới hỏi đều có mâm ngũ quả thì cúng tổ nghề cũng không thể thiếu. Dưới đây là 5 loại trái cây cúng tổ nghề may mà chúng tôi muốn giới thiệu đến bạn đọc.

Nội dung tóm tắt

5 loại trái cây cúng tổ nghề may

Trái đu đủ

Cũng như tên đu đủ, cái tên mang lại ý nghĩa đầy đủ, thịnh vượng trong cuộc sống không chỉ trong vấn đề kinh tế mà còn trong đời sống gia đình, sự nghiệp,…

Trái Phật thủ

Đây là loại quả đặc trưng của người miền Bắc và được thay thế bằng quả bưởi khi vào miền Nam. Hình dáng của trái Phật thủ giống như những ngón tay co lại như muốn ôm ấp, bao bọc tránh khỏi những điều không hay và mang lại may mắn, thuận lợi, như ý cho con người và sự nghiệp.

5 loại trái cây cúng tổ nghề may

Xem thêm: Các ngành nghề hot hiện nay

Trái dưa hấu

Dưa hấu vỏ xanh ruột đỏ có ý nghĩa mang lại sự may mắn, quả căng tròn mọng nước, ngọt thanh tượng trưng cho sự sung túc và căng tràn sức sống.

Trái nho

Theo quan niệm phong thủy, quả nho tượng trưng cho việc tạo ra của cải vật chất, đại diện cho sự thành công. Chưng trên bàn thờ có tác dụng hóa hung thành cát, biến rủi thành may.

Các ngày cúng tổ nghề

Hiện nay, trên cả nước có rất nhiều các ngành nghề truyền thống và có khoảng hơn 60% có tổ chức ngày giỗ tổ của các ngành nghề truyền thống

Hay có rất nhiều ngành mới ra đời và phát triển trong những năm gần đây như: Ngày giỗ tổ nghề rèn, sửa xe, lái xe, nghề điện, nghề bánh, nghề bếp … tới các ngày giỗ tổ nghề thẩm mỹ như: ngày giỗ tổ nghề tóc, xăm, trang điểm – makeup, nghề nail, spa, thậm chí là cờ bạc,…

Trái cây cúng tổ nghề may

Tương truyền vào ngày 12/12 (tháng Chạp) hàng năm thì mọi thợ may trên cả nước sẽ thành tâm chuẩn bị mâm cúng giỗ tổ ngành may và làm lễ cúng.

Người được tôn sư là Tổ nghề may là bà Nguyễn Thị Sen và cũng là tứ phi Hoàng Hậu Cồ Quốc của Vua Đinh Tiên Hoàng. Và bà mất vào ngày 12 tháng chạp nên được chọn là ngày giỗ tổ nghề may.

Trái cây cúng tổ nghề may

Xem thêm: 50 tuổi nên học nghề gì?

Cúng tổ nghề xây dựng – thợ hồ – thợ nề

Ngày giỗ tổ xây dựng hay còn gọi là ngày giỗ tổ ngành, nghề xây dựng, thợ hồ, thợ nề được tổ chức vào ngày 20 tháng Chạp hàng năm. Vào ngày giỗ tổ nghề xây dựng ngành xây dựng và các công ty sẽ tổ chức cúng giỗ tổ ngành xây dựng.

Cúng tổ nghề makeup – trang điểm

Nghề makeup có thể nó đã có từ rất lâu, xuất phát từ trong cung đình, hàn hậu cho đến cung nữ đều được trang điểm, đồng thời ở các ngành sân khấu, cheo tuồng cũng được trang điểm để làm nổi bật gương mặt. Và phấn nụ hoàng cung cũng được ra đời từ đó.

Cúng tổ nghề spa

Nghề Spa hay massage là một nghề còn khá mới tại Việt Nam, tuy nhiên nó đã có mặt khá lâu và Nhật Bản là quốc gia đi tiên phong trong ngành này.

Cúng tổ nghề sân khấu – nghề diễn – DJ

Theo truyền thống xưa thì ngày 12/8 âm lịch hàng năm sẽ là ngày giỗ tổ nghề sân khấu. Ngày này cũng được chính phủ Việt Nam chính lưacs lựa chọn là ngày truyền thống Sân khấu Việt Nam từ năm 2011.

Cúng tổ nghề mộc – nghề gỗ

Ngoài ngày 20 tháng Chạp, nhiều nơi còn lấy ngày 13 tháng 6 âm lịch hằng năm làm ngày giỗ tổ ngành Gỗ. Ngày này có quy mô nhỏ hơn dịp cuối năm, thông thường các chủ xưởng, chủ công ty sẽ tổ chức một mâm lễ nhỏ cúng ngay tại nơi làm việc.

Tuy vậy, hiện nay hầu hết các đơn vị hoạt động trong ngành Gỗ đều lấy ngày 20 tháng 12 âm lịch để tổ chức Giỗ Tổ phổ biến hơn cả.

Cúng tổ nghề tóc – nối mi – thẩm mỹ – phun xăm

Ngày giỗ tổ nghề tóc là ngày nào trong truyền thống nghề là câu hỏi của rất nhiều người trong nghề đưa ra. Dựa theo nguồn gốc xưa kể lại thì ngày giỗ tổ nghề tóc, nghề nối mi, phun xăm là ngày 20 tháng Giêng (16/3 âm lịch hàng năm) nhằm tưởng nhớ ghi công của người. Vào những ngày này thì những người làm nghề tóc sẽ chuẩn bị mâm cúng giỗ tổ nghề tóc và bài văn cúng giỗ tổ nghề.

Tại sao phải cúng tổ nghề?

Nhằm tôn vinh và tưởng nhớ ghi công ơn những người có công đối với việc xây dựng, phát triển gìn giữ nghề cho thế hệ sau mà tổ chức ngày giỗ tổ nghề truyền thống của địa phương.

Đồng thời, cách cúng tổ nghề bên cạnh việc tỏ lòng biết ơn thì còn cầu mong cho công việc làm nghề được suôn sẻ, buôn bán may mắn, tránh rủi ro. Do đó các ngày giỗ tổ của các ngành nghề tại các phường nghề còn được gọi là ngày giỗ phường.

Rate this post
Ngân Nguyễn

Share
Published by
Ngân Nguyễn

Recent Posts

Nam, nữ 1993 hợp tuổi nào làm ăn thành đạt và gia đình hạnh phúc?

Ông cha đã có câu “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”, việc xem…

7 tháng ago

Học Ngôn ngữ Anh nên học thêm gì tốt nhất?

Nếu có một hay nhiều tấm bằng bạn sẽ dễ dàng tìm được việc với…

11 tháng ago

Ngày giỗ tổ nghề sân khấu là ngày bao nhiêu? Nguồn gốc ngày giỗ tổ nghề

Lễ giỗ tổ nghề sân khấu là cơ hội để tất các các nghệ sĩ…

1 năm ago

Account là nghề gì? Những điều cần biết về nghề Account

Bạn muốn tìm hiểu Nghề Account là nghề gì? Bạn mới bước chân vào nghề Marketing?…

1 năm ago

Kênh hướng nghiệp 2023: Các ngành nghề HOT hiện nay

Nếu biết nắm bắt làm các ngành nghề phù hợp với xu hướng hiện tại,…

1 năm ago

Giáo dục nghề nghiệp là gì? Đâu là cơ sở của giáo dục nghề nghiệp?

Giáo dục nghề nghiệp là gì? Đâu là cơ sở của giáo dục nghề nghiệp?…

1 năm ago